Đái tháo đường, căn bệnh nguy hiểm nhưng lại có hơn 20% dân số Việt Nam mắc căn bệnh này. Tuy nhiên, đái tháo đường vẫn có cách chữa trị và phòng ngừa. Bài viết này QMK không chỉ đề cập đến đái tháo đường và các triệu chứng; mà còn chia sẻ chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bệnh nhân đái tháo đường. Bạn đừng bỏ qua bài viết này nhé!
Khái niệm và triệu chứng
Đái tháo đường là khi mà insulin ở định mức quá thấp. Làm cản trở quá trình hoạt động của cơ thể. Bệnh đái tháo đường có nhiều triệu chứng như: người mệt mỏi; hay đi tiểu; mờ mắt và tay chân tê lại. Đặc biệt, dấu hiện nhận biết rõ nhất chính là các vết thương của cơ thể; phục hồi chậm hơn bình thường.
Nguy cơ tiềm ẩn của bệnh
Đái tháo đường có đến ba mức độ căn bệnh là: loại 1; loại 2 và loại 3. Mỗi mức độ thể hiện nguy cơ nguy hiểm đến tính mạng càng cao. Biến chứng để lại hậu quả nhất do đái tháo đường là ảnh hưởng đến thần kinh não; khiến mắt mờ, các hoạt động trao đổi chất rối loạn. Ở nam giới, đái tháo đường còn dẫn đến rối loạn cương dương.
Những lưu ý về chế độ dinh dưỡng
Ăn đủ năng lương và các chất dinh dưỡng tùy theo mức độ hoạt động, tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật.
Lượng thức ăn nên dải đều trong ngày. Tránh những bữa ăn lớn, chia thành nhiều bữa nhỏ bao gồm 3 bữa chính và từng bữa phụ
Giữ đúng giờ ăn theo lịch. Nên ăn đều đặn các bữa. Không bao giờ bỏ bữa ăn ngay cả khi ốm và mệt mỏi
Nên giữ ổn định số lượng Glucose (Đường) trong các bữa ăn phù hợp bằng cách biết thay thế thức ăn giàu tinh bột như: khoai củ, hoa quả ít ngột, bánh dành cho bệnh nhân tiểu đường.
Chế độ dinh dưỡng phù hợp
Lựa chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (<55%) các loại thực phẩm nguyên hạt hoặc có nhiều chất xơ như gạo lức, gạo giã…. khi ăn các thực phẩm có chỉ số đường huyết TB(56-69) hoặc có chỉ số đường huyết cao (>70%) thì cần phối hợp với các thực phẩm có nhiều chất xơ như rau củ,…mỗi ngày ăn từ 300 đến 500 gram rau.
Tránh ăn uống những thực phẩm có nhiều đường, đường hấp thụ nhanh như đường kính, đường mật ong, các loại mứt, quả chín khô, kẹo sôcola, nước ngọt có gas…
Ăn hạn chế các thực phẩm nguồn gốc động vật nhiều mỡ, cholesterol( thịt mỡ, mỡ, bơ, phủ tạng động vật..).Nên ăn các thực phẩm có chất béo tốt cho sức khỏe như đậu phụ, vừng, lạc, cá…Ăn dầu ăn thực vật thay cho mở động vật và ở dạng trộn salat.Hạn chế các món xào nhiều dầu hoặc mỡ, các món rán, nướng.
Cố ăn giảm lượng muối, gia vị chứa muối đến mức có thể chấp nhận, đặc biệt khi tăng huyết áp.
Cố gắng hạn chế sử dụng các thức uống có cồn như rượu, bia, cà phê.
Đối với bệnh nhân HCTH do mất nhiều protein nên cần phải cung cấp thêm nhiều đạm từ động vật như: thịt nạc, cá, sữa, trứng.
Nên lựa chọn các loại rau có nhiều chất sơ như: cải xoong, rau cần, rau dọc mùng, hoa quả thì ăn cả múi….Cung cấp đầy đủ viamin và khoáng chất từ việc bổ xung từ rau quả, nên ăn từ 300- 500g rau xanh và quả tươi/ngày.
Nguồn: vietnamcuba
Phương Uyên